Ứng dụng công nghệ sơn tĩnh điện trong sản phẩm cửa cuốn chống cháy

Ưu điểm lớn của sơn tĩnh điện là ứng dụng tốt trên nhiều bề mặt vật liệu như gỗ, kim loại,… bám chắc, ít ảnh hưởng đến môi trường và có thể tái chế lại vật liệu.

Ngày nay, công nghệ sơn tĩnh điện ngày càng được ứng dụng một các rộng rãi trong hầu hết các sản phẩm công nghiệp.

Trong các sản phẩm cửa cuốn tự động, bề mặt của nhựa uPVC được lót một lớp sơn tĩnh điện hay sơn ngoài trời. Tiêu chuẩn để chọn loại sơn này phải đạt được những yếu tố kỹ thuật về độ sáng, bền lâu dưới tác dụng trực tiếp và thường xuyên của thời tiết, môi trường. Đặc biệt, lớp sơn tĩnh điện được chọn phải đáp ứng được những yêu cầu khắc khe trong các loại cửa cuốn chống cháy.

cua-cuon-son-tinh-dien

Bởi trong trường hợp có hỏa hoạn, dưới tác dụng của nhiệt độ cao, lớp sơn này sẽ nhanh chóng nở phồng và tăng dần thể tích đến khi đạt 80-90% lần so với thể tích ban đầu, đồng thời tạo ra nhiều bọt. Quá trình giãn nở này sẽ tạo cho cửa một lớp cách ly khỏi lửa trong vòng 2 – 4h nhăm bảo vệ lớp thép nền khỏi nhiệt độ cao hay bị bắt cháy.

son-tinh-dien

Lớp sơn tĩnh điện cao cấp không chỉ giúp cửa cuốn đẹp mà còn bền lâu, đem đến thẩm mỹ cao cho căn hộ.

Có 2 loại công nghệ sơn tĩnh điện:
– Công nghệ sơn tĩnh điện khô (sơn bột): Ứng dụng để sơn các sản phẩm bằng kim loại: sắt thép, nhôm, inox…
– Công nghệ sơn tĩnh điện ướt (sử dụng dung môi): Ứng dụng để sơn các sản phẩm bằng kim loại, nhựa gỗ,…

Ưu điểm lớn của loại sơn này là ứng dụng tốt trên nhiều bề mặt vật liệu như gỗ, kim loại,… bám chắc, ít ảnh hưởng đến môi trường và có thể tái chế lại vật liệu.

cua-cuon-son-tinh-dien
Cửa cuốn cũng được sơn phủ theo quy trình sơn tĩnh điện chuẩn:

– Xử lý bề mặt: Vật sơn phải được xử lý bề mặt trước khi sơn qua các bước sau: Tẩy dầu – Rửa nước chảy tràn – Tẩy gỉ – Rửa nước chảy tràn – Định hình – Phosphat kẽm – Rửa nước.

– Hấp: Hấp khô vật sơn sau khi xử lý bề mặt.

– Phun sơn: Áp dụng hiệu ứng tĩnh trong quá trình phun sơn có bộ điều khiển trên súng, có thể điều chỉnh lượng bột phun ra hoặc điều chỉnh chế độ phun sơn theo hình dáng vật sơn.

– Sấy: Vật sơn sau khi sơn được đưa vào buồng sấy. Tùy theo chủng loại thông số kỹ thuật của bột sơn mà đặt chế độ sấy tự động thích hợp (nhiệt độ sấy 150oC – 200oC, thời gian sấy 10 – 15 phút).

– Kiểm tra, đóng gói: là khâu cuối cùng của quy trình sơn tĩnh điện.

tải xuống

Để hỗ trợ tư vấn kỹ thuật trong suốt quá trình xử lý và sơn tĩnh điện, khách hàng vui lòng gọi:

Hotline: 0906 617 986

 

Ứng dụng công nghệ sơn tĩnh điện trong sản phẩm cửa cuốn chống cháy

Ngày nay, công nghệ sơn tĩnh điện ngày càng được ứng dụng một các rộng rãi trong hầu hết các sản phẩm công nghiệp.

Trong các sản phẩm cửa cuốn tự động, bề mặt của nhựa uPVC được lót một lớp sơn tĩnh điện hay sơn ngoài trời. Tiêu chuẩn để chọn loại sơn này phải đạt được những yếu tố kỹ thuật về độ sáng, bền lâu dưới tác dụng trực tiếp và thường xuyên của thời tiết, môi trường. Đặc biệt, lớp sơn tĩnh điện được chọn phải đáp ứng được những yêu cầu khắc khe trong các loại cửa cuốn chống cháy.

cua-cuon-son-tinh-dien

Bởi trong trường hợp có hỏa hoạn, dưới tác dụng của nhiệt độ cao, lớp sơn này sẽ nhanh chóng nở phồng và tăng dần thể tích đến khi đạt 80-90% lần so với thể tích ban đầu, đồng thời tạo ra nhiều bọt. Quá trình giãn nở này sẽ tạo cho cửa một lớp cách ly khỏi lửa trong vòng 2 – 4h nhăm bảo vệ lớp thép nền khỏi nhiệt độ cao hay bị bắt cháy.

son-tinh-dien

Lớp sơn tĩnh điện cao cấp không chỉ giúp cửa cuốn đẹp mà còn bền lâu, đem lđến thẩm mỹ cao cho căn hộ.

Có 2 loại công nghệ sơn tĩnh điện:
– Công nghệ sơn tĩnh điện khô (sơn bột): Ứng dụng để sơn các sản phẩm bằng kim loại: sắt thép, nhôm, inox…
– Công nghệ sơn tĩnh điện ướt (sử dụng dung môi): Ứng dụng để sơn các sản phẩm bằng kim loại, nhựa gỗ,…

Ưu điểm lớn của loại sơn này là ứng dụng tốt trên nhiều bề mặt vật liệu như gỗ, kim loại,… bám chắc, ít ảnh hưởng đến môi trường và có thể tái chế lại vật liệu.

cua-cuon-son-tinh-dien

Cửa cuốn cũng được sơn phủ theo quy trình sơn tĩnh điện chuẩn:

– Xử lý bề mặt: Vật sơn phải được xử lý bề mặt trước khi sơn qua các bước sau: Tẩy dầu – Rửa nước chảy tràn – Tẩy gỉ – Rửa nước chảy tràn – Định hình – Phosphat kẽm – Rửa nước.

– Hấp: Hấp khô vật sơn sau khi xử lý bề mặt.

– Phun sơn: Áp dụng hiệu ứng tĩnh trong quá trình phun sơn có bộ điều khiển trên súng, có thể điều chỉnh lượng bột phun ra hoặc điều chỉnh chế độ phun sơn theo hình dáng vật sơn.

– Sấy: Vật sơn sau khi sơn được đưa vào buồng sấy. Tùy theo chủng loại thông số kỹ thuật của bột sơn mà đặt chế độ sấy tự động thích hợp (nhiệt độ sấy 150oC – 200oC, thời gian sấy 10 – 15 phút).

– Kiểm tra, đóng gói: là khâu cuối cùng của quy trình sơn tĩnh điện.

tải xuống

Để hỗ trợ tư vấn kỹ thuật trong suốt quá trình xử lý và sơn tĩnh điện, khách hàng vui lòng gọi:

Hotline: 0906 617 986

 

Lợi ích, lợi điểm của sơn tĩnh điện

LỢI ĐIỂM CỦA SƠN TĨNH ĐIỆN

1.         Về kinh tế:
-99% sơn được sử dụng triệt để (bột sơn dư trong quá trình phun sơn được thu hồi để tái sử dụng). -Không cần sơn lót. -Làm sạch dễ dàng những khu vực bị ảnh hưởng khi phun sơn hay do phun sơn không đạt yêu cầu. -Tiết kiệm thời gian hoàn thành sản phẩm.
2.         Về đặc tính sử dụng:
-Quy trình sơn có thể được thực hiện tự động hóa dễ dàng (dùng hệ thống phun sơn bằng súng tự động).
-Dễ dàng vệ sinh khi bột sơn bám lên người thực hiện thao tác hoặc các thiết bị khác mà không cần dùng bất cứ loại dung môi nào như đối với sơn nước.
3.         Về chất lượng:
-Tuổi thọ thành phẩm lâu dài. -Độ bóng cao. -Không bị ăn mòn bởi hóa chất hoặc bị ảnh hưởng của tác nhân hóa học hay thời tiết. -Màu sắc phong phú và có độ chính xác …
4.         Về môi trường:
-Công nghệ sơn bột chỉ có một quá trình sơn duy nhất (chỉ sơn 1 lớp) nên nhiều vấn đề về ô nhiễm môi trường là những vấn đề được loại bỏ hoặc còn không đáng kể khi áp dụng công nghệ sơn bột.
–           Ví dụ: Việc sơn phủ bằng sơn dung môi yêu cầu sử dụng nhiều dung môi để pha, và những dung môi này khi lọc sơn, khi hòa trộn sơn và khi thải bỏ cần phải có những hệ thống kiểm soát sự bốc hơi của những chất hữu cơ dễ bay hơi. Trong công nghệ sơn bột không chứa những dung môi do vậy phát sinh rất ít mùi làm ô nhiễm môi trường. Không khí thoát ra từ buồng phun sơn bột có thể được thải trở lại ngay trong phân xưởng mà vẫn an toàn, chỉ một lượng rất ít không khí thoát ra từ lò sấy sơn được thải ra bên ngoài. Vì vậy mà công nghệ sơn phủ sơn bột là một công nghệ sơn an toàn, sạch sẽ và đạt tiêu chuẩn tốt hơn cho môi trường.
II.        Ứng dụng công nghệ Sơn tĩnh điện:
1                    Hiện nay công nghệ sơn tĩnh điện được ứng dụng rộng rãi trong rất nhiều ngành công nghiệp như: công nghiệp hàng hải, công nghiệp hàng không, công nghiệp chế tạo xe hơi và xe gắn máy,… đến các lĩnh vực như sơn trang trí, xây dựng công nghiệp, xây dựng dân dụng.

2                    Sơn bột tĩnh điện ngày nay được sử dụng nhiều trên thế giới nhờ các tính năng: đa dạng về màu sắc, chủng loại, chịu mài mòn, chịu va đập, chịu thời tiết tuyệt vời, thi công trên nhiều loại chất liệu và đặc biệt không gây ô nhiễm môi trường.

 

3                    Công nghệ sơn bột hiện nay đã được sử dụng để phục vụ cho nhiều ngành sản xuất khác nhau và cho rất nhiều các loại sản phẩm. Trong lĩnh vực sản xuất hàng hóa tiêu dùng, công nghệ sơn bột được áp dụng cho rất nhiều các sản phẩm tiêu dùng hàng ngày như: Máy điều hòa không khí, máy giặt, máy đun nước nóng, máy rửa chén,..

Quy trình sơn tĩnh điện giàn giáo

Bước 1: Xử lý bề mặt giàn giáo trước khi sơn
Giàn giáo trước khi sơn tĩnh điện phải được xử lý bề mặt:
Việc xử lý bề mặt sản phẩm nhằm mang lại các yêu cầu sau:
  • Giàn giáo sạch dầu mỡ công nghiệp (do việc gia công cơ khí)
  • Giàn giáo sạch rỉ sét.
  • Giàn giáo không rỉ sét trở lại trong thời gian chưa sơn.
  • Tạo lớp bao phủ tốt cho việc bám dính giữa lớp màng sơn và dàn giáo.

Do các yêu cầu trên mà việc xử lý bề mặt dàn giáo trước khi sơn thường được xử lý theo phương pháp nhúng dàn giáo vào các bể hóa chất.

Hệ thống các bể hóa chất bao gồm các bể sau:
  • Bể chứa hóa chất tẩy dầu mỡ.
  • Bể rửa nước
  • Bể chứa axit tẩy rỉ sét, thông thường là H2SO4 hoặc HCl.
  • Bể rửa nước.
  • Bể chứa hóa chất định hình bề mặt.
  • Bể chứa hóa chất Photphat hóa bề mặt.
  • Bể rửa nước.

Các bể này được xây và phủ nhựa Composite, hay làm bằng thép không rỉ.

Dàn giáo đem sơn được đựng trong các rọ làm bằng lưới thép không rỉ, di chuyển nhờ hệ thống balang điện qua các bể theo thứ tự trên.
Bước 2: Sấy khô bề mặt giàn giáo trước khi sơn
Dàn giáo sau khi xử lý hóa chất phải được làm khô trước khi sơn, lò sấy khô GIÀN GIÁO có chức năng sấy khô hơi nước để nhanh chóng đưa giàn giáo vào sơn.
Thông thường lò sấy có dạng hình khối. Dàn giáo được treo trên xe gòng và đẩy vào lò.Lò có nguồn nhiệt chính bằng bếp hồng ngoại tuyến hoặc Burner, nguyên liệu đốt là Gas.
Bước 3: Sơn giàn giáo
Dàn giáo sau khi xử lý hóa chất và sấy khô được đưa vào buồng phun và thu hồi sơn.
Do đặc tính của sơn tĩnh điện bột là dạng sơn bột, nên khả năng bám dính của sơn lên bề mặt kim loại là nhờ lực tĩnh điện, chính vì vậy mà buồng phun sơn còn đóng một vai trò quan trọng là thu hồi lượng bột sơn dư, bột sơn thu hồi được trộn thêm vào bột sơn mới để tái sử dụng. Phần thu hồi này là đặc tính kinh tế ưu việt của sơn tĩnh điện.
Buồng phun sơn có 2 loại:
Loại 1 súng phun: Sử dụng 1 súng phun, giàn giáo sơn được treo, móc bằng tay vào buồng phun.
 
Loại 2 súng phun: Dàn giáo sơn di chuyển trên băng tải vào buồng phun, 2 súng phun ở 2 phía đối diện phun vào 2 mặt của sản phẩm.
Để sơn và thu hồi bột sơn, ta cần có thiết bị phun sơn tĩnh điện, và một hệ thống cấp khí gồm máy nén khí và máy tách ẩm.
Bước 4: Sấy định hình và hoàn tất sản phẩm
Sau khi phun sơn, giàn giáo được đưa vào lò sấy. Nhiệt độ sấy: 1800C – 2000C trong 10 phút
Lò có nguồn nhiệt chính bằng bếp hồng ngoại tuyến hoặc Burner, nguyên liệu đốt là Gas.
SAU KHI HOÀN TẤT DÀN GIÁO CÓ BỀ MẶT BÓNG ĐẸP, NƯỚC SƠN ĐỀU, TĂNG KHẢ NĂNG CHỐNG OXY HÓA. NGOÀI RA CÁC SẢN PHẨM: giằng chéo dàn giáo, cột chống, cây chống, mâm giàn giáo và các thiết bị xây dựng khác….. khi sơn tĩnh điện cũng được xử lý theo quy trình trên.

Hóa chất | Hóa chất công nghiệp | Hóa chất xử lý bề mặt | Hóa chất ngành sơn | Bể chứa hóa chất xử lý | Tráng composite bể hóa chất | Hoa chat | Hoa chat cong nghiep | Hoa chat xu ly be mat kim loai | Tráng composite bể hóa chất | Quy trình xử lý hóa chất

Thiet bi son | Sung son | Sung phun son | Thiết bị phun sơn | Day chuyen son tinh dien | Súng phun sơn giả rẻ | Súng phun sơn tĩnh điện | Súng phun sơn trung quốc | Máy phun sơn cầm tay |Powder gun | Powder coating | Son tinh dien | Máy phun sơn | Thiết bị sơn | Súng Sơn | Súng phun sơn | Dây chuyền sơn | Dây chuyền sơn tĩnh điện | Hệ thống sơn tĩnh điện | Phụ kiện súng sơn | Bếp hồng ngoại | Lò sơn, lò sấy | Tủ điều khiển

Súng MatchJet (Súng Pháp) | Súng Gema | Súng Wagner | Súng Sooho | Súng Trung Quốc WKH 112

Chi tiết liên hệ:

————————————————-
Phan Trung Hiếu
QL Phát Triển kinh doanh
Mobile: 0983723941
CÔNG TY TNHH SƠN TĨNH ĐIỆN & HOÁ CHẤT NGUYÊN KHANG
B24/45A ẤP 2, VĨNH LỘC B, BÌNH CHÁNH, TPHCM

Văn phòng chi nhánh: 59/31 Hồ Văn Long, Ấp 1, Phường Bình Hưng Hòa B, Quận Bình Tân, TP.HCM
Tel: 028 37654200    Fax: 028 37654201    Hotline: 0906 617986
Email: info@nguyenkhang.net
Web : www.nguyenkhang.net